FAQ cuộc sống tại Nhật Bản

Người nước ngoài nhập cảnh ở Nhật Bản trong vòng 90 ngày kể từ ngày đáp xuống sân bay sẽ phải đăng ký người nước ngoài tại văn phòng của làng/ xã/ quận/ thành phố. Du học sinh, học sinh nhất định cần phải đăng ký. Sau khi đăng ký thì có thể nhận giấy chứng nhận đăng ký người nước  ngoài từ người đứng đầu cơ quan hành chính ở đó và đối với người nước ngoài thì giấy chứng nhận nào lúc nào cũng phải luôn mang theo.

Tuy ở Nhật bạn có thể nhận được điều trị y học tiên tiến với tiêu chuẩn cao nhưng phí ý tế rất đắt. Vì thế chế độ bảo hiểm y tế của Nhạt bao gồm cả người có quốc tịch nước ngoài.  Tất cả những người đang sinh sống tại Nhật luôn cố gắng để tham gia vào một loại bảo hiểm nhà nước nào đó. Bảo hiểm y tế nhà nước gồm hai loại đó là bảo hiểm sức khỏe nhân dân và bảo hiểm sức khỏe gia nhập tại các cơ quan làm việc, các công ty.

Bảo hiểm sức khỏe nhân dân là loại bảo hiểm dành cho đối tượng không làm việc tại công ty hay tập thể nào. Những du học sinh tại Nhật, học sinh, du học sinh người nước ngoài đều tham gia vào bảo hiểm sức khỏe nhân dân. Trường hợp khi đã tham gia bảo hiểm sức khỏe nhân dân thì sau khi bị bệnh hoặc bị thương sẽ được điều trị và chỉ phải trả 30% chi phí. Bên cạnh đó theo cơ quan hành chính độc lập tổ chức hỗ trợ học sinh Nhật bản, có một chế độ mới được bổ sung, nếu là du học sinh thì trong tổng chi phí điều trị người đó phải chi trả sẽ lên tới 35% phí điều trị được áp dụng cho bảo hiểm sức khỏe nhân dân.

Có rất nhiều người cho rằng Nhật Bản là nước mà du học sinh có thể làm thêm và có thể vừa học vừa làm nhưng thực tế cơ bản đây là một điều sai lầm. Chính phủ Nhật Bản cấp tư cách cư trú cho học sinh, du học sinh là để họ đi học. về vấn đề làm thêm thì cục quản lý nhập cảnh sẽ thẩm tra mỗi cá nhân và cấp phép làm thêm cho những người vẫn tập trung vào việc học và đi học đầy đủ.

Ngay cả những người đã được cấp phép nếu người làm thêm là du học sinh thì cũng chỉ được làm 28 tiếng trong 1 tuần, nếu là học sinh thì tối đa là 4 tiếng 1 ngày. Cuộc sống du học lấy làm thêm là trọng tâm là hoàn toàn không thể. Hơn nữa nội dung, địa điểm làm việc cũng có nhiều loại. Vì thế nên khi lên kế hoạch du học Nhật sẽ không thể lập kế hoạch làm thêm ngay từ đầu được.  Còn về những chuyện như trước khi du học đã quyết định trước việc làm thêm rồi cần đặc biệt chú ý.

Trong thời gian du học tại Nhật cần một số thủ tục. sau đây tôi sẽ giới thiệu về những thủ tục khi làm lại hoặc đổi chứng nhận tư cách cư trú, giấy phép tái nhập cảnh để về nước tạm thời, giấy phép hoạt động bên ngoài để làm thêm.

 

(1) Làm lại/ đổi chứng nhận cư trú.

Chứng nhận tư cách cư trú là một loại giấy phép tư cách  để cư trú cũng như hoạt động tại Nhật. Nếu du học Nhật thì tư cách cư trú là loại “du học” hoặc “đi học”.  Trong trường hợp nếu đang học tại trường mà thời hạn cư trú kết thúc thì cần phải đăng ký lại thời hạn cư trú ở cục quản lý nhập cảnh. Khi đó điểm quan trọng đó là thành tích và tình trạng tham gia các tiết học tại trường. Nếu tình trạng tham gia đầy đủ các tiết học tại trường không đúng thì có thể sẽ không được cấp phép làm lại thời hạn cư trú nên cần phải đặc biệt lưu ý. Trong trường hợp nếu đã hết thời hạn cư trú mà không làm lại mà vẫn tiếp tục sống tại Nhật thì sẽ có thể bị phạt rất nặng.

Ngoài ra, trường hợp đang học tiếng Nhaath và theo học tại các cơ quan giáo dục bậc cao, trường hợp tư cách cư trú tại trường đào tạo tiếng Nhật là “ đi học”, thì cần đổi sang tư cách “du học” tại cục quản lý nhập cảnh ngay. Cần chú ý trong trường hợp này tình trạng đi học đầy đủ cũng rất quan trọng.

 

 

(2) Giấy phép tái nhập cảnh để về nước tạm thời.

Toi nghĩ chắc chắn khi du học sẽ có những lúc phải về nước tạm thời. khi đó cần phải đăng ký giấy phép tái nhập cảnh với Cục quản lý nhập cảnh, nhận được giấy phép rồi mới về nước. Nếu về nước mà chưa nhận được giấy phép thì khi quay lại nhập cảnh tại Nhật sẽ cần một số thủ tục thậm chí có nhiều trường hợp rất khó để tái nhập cảnh.

 

(3) Giấy phép hoạt động ngoài tư cách để làm thêm.

Trong trường hợp muốn đi làm thêm trong khi du học thì trước khi làm thêm nhất định phải có giấy phép hoạt động ngoài tư cách để làm thêm của cục quản lý nhập cảnh.  Nếu không nhận được giấy này mà đi làm thì sẽ là hành vi phạm luật và sẽ phải chịu phạt rất nặng.

ở Nhật có rất nhiều quy tắc, quy định luật pháo mà du học sinh cần phải tuân thủ để học tập. cũng có rất nhiều những trường hợp ở các nước khác không phải là phạm luật nhưng ở Nhật lại là phạm luật.  Sau đây tôi sẽ giới thiệu về những điều du học sinh cần đặc biệt cần chú ý khi sống tại Nhật.

(2) Về việc cư trú bất hợp pháp.

Một vấn đề cũng quan trọng không kém việc làm việc bất hợp pháp đó là kỳ hạn cư trú của tư cách cư trú. Dù chỉ là quên mất mà vượt quá một ngày thôi thì  vẫn là cư trú bất hợp pháp. Ngoài ra sau khi đã tốt nghiệp mà muốn học tiếp tại trường khác hoặc tiếp tục làm việc tại Nhật thì phải nhanh chóng đăng ký đổi chứng nhận cư trú. Trong trường hợp được phán đoán là có ý đồ xấu thì sẽ trở thành đối tượng cưỡng chế trục xuất sau đó sẽ bị cấm nhập cảnh vào Nhật Bản trong một thời gian nhất định. Có thể kể đến

Trường hợp đang theo học tại trường nhưng hết hạn cư trú mà vẫn không làm lại thủ tục. trường hợp sau khi nhập  học tại cơ quan giáo dục bậc cao không làm lại thủ tục hoặc đăng ký thay đổi tư cách cư trú, trường hợp sau khi tốt nghiệp không về nước trong thời hạn cư trú theo sđúng dự định về nước ban đầu.

Khi du học Nhật để không vướng vào những tình huống như vậy tốt nhất là nên tuân thủ chính xác kì hạn cư trú.

 

(3) Sự khác biệt về thói quen sinh hoạt, luật pháp

Dù là những điều rất bình thường ở đất nước của các bạn nhưng ở Nhật  có thể là điều không được phép hoặc rất có thể là một hành vi phạm pháp.  ở đây tôi chỉ giới thiệu nhanh một chút thôi.

 

Số du học sinh nước ngoài sau khi tốt nghiệp mong muốn làm việc tại Nhật Bản mỗi năm ngày một tăng lên. Theo số liệu của cục quản lý nhập cảnh thì năm 1995 trong số những du học sinh đến Nhật có 2551 vụ đằn ký thay đổi chứng nhận cư trú vì mục đích làm việc và 93,7 % số người đăng ký đã được cấp phép thay đổi. Thông tin việc làm thường được đăng trên các trang web việc làm, các trang thông tin việc làm dành cho người nước ngoài, bộ phận việc làm của trường học…

Vợ chồng hoặc con cái cỉa người có chứng nhận cư trú du học thì có thể cư trú tại Nhật nếu có chứng nhận “cư trú gia đình”, thời gian cư trú là 1 năm, 6 tháng, 3 tháng. Trong trường hợp du học sinh nước ngoài đi học đi cùng gia đình thì nếu người đó đã quen với cuộc sống Nhật Bản và đã chuẩn bị đầy đủ để mời gia đình thì có thể mời gia đình sang.

Đầu tiên copy địa chỉ của trang web tiếng Nhật sau đó click vào nút biên dịch tự động trên Quick menu rồi chọn “làm việc” trên biên dịch internet, dán địa chỉ trang web tiếng Nhật đã copy  và click vào biên dịch thì trang đó sẽ được dịc sang tiếng Hàn

Ngoài tư cách làm thêm nếu đã nhận được giấy phép hoạt động thì theo luật mỗi tuần có thể được đảm bảo làm 20 tiếng. Nếu mỗi ngày làm từ 4~5 tiếng/ 1 tuần và được nghỉ một ngày( ngày thường) thì có thể đạt thu nhập khoảng 120000 ~ 150000 yên.

Nếu so sánh với Hàn Quốc thì tôi nghĩ rằng phí giao thông ở đây là đắt nhất. Tất nhiên tất cả những đồ dùng thông thường khác cũng khá đắt. Tuy vậy nhưng không phải ở Nhật cái gì cũng đắt bởi vì ở Nhật cũng có nhiều đồ được giảm giá tùy theo nơi bán hàng. Những đồ này thậm chí còn rẻ hơn cả ở Hàn Quốc. Nếu ăn cơm ở gần trường thì mỗi lần có thể chỉ mất khoảng 300 đến 600 yên. Cũng có thể mua cơm hộp với giá tương đương.  ở Nhật thuốc lá cũng rất đắt. Khoảng 250-300 yên.

Thông thường chủ yếu là mức 90000 yên đến 100000 yên. Nếu tiêu sài thực sự rất tiết kiệm thì sẽ mất khoảng 80000 yên. Còn nếu đi chơi đây đó thường xuyên thì có thể mất 110000 yên mỗi tháng.

Để tìm việc làm thêm thì việc trước tiên có thể làm đó là tìm đọc tạp chí có đăng tin việc làm thêm sau đó liên lạc qua số điện thoại để hẹn lịch phỏng vấn rồi gửi sơ yếu lí lịch sau đó đến phỏng vấn. Bởi vì là người nước ngoài nên rất có thể sẽ bị từ chối ngay từ khi gọi điện thoại hoặc là có thể bị trượt khi phỏng vấn. Ngoài ra thì không giống như Hàn Quốc, công việc làm thêm ở Nhật rất linh động. Thông thường là nhũng công việc mà có thể làm mỗi tuần một vài ngày trong vài tiếng và chủ yếu là những việc bản thân mình khi nào có thời gian là có thể làm được. Cũng có nhiều người làm thêm được gọi là Freeter- Free. Đó lad những người không có việc làm ổn định và sống bằng việc làm thêm. Nhật Bản là nơi mà con người có thể sống chỉ dựa vào việc làm thêm. Thường lương mỗi giờ làm thêm là 800 yên. Công việc làm phiên dịch partime thực sự rất tốt. Chỉ cần đăng tin muốn dạy tiếng Hàn lên tạp chí quảng cáo miễn phí thì những người có quan tâm cần đến sẽ có thể tìm thấy thông tin họ cần. Mỗi giờ có thể sẽ kiếm được 1300 đến 1500 yên.

Thời gian rảnh rỗi thì có thể cùng bạn bè gặp nhau nói chuyện, ăn cơm, rồi uống rượu, đi hát, mua sắm, cũng có thể tập tụ tại nhà một bạn nào đó để trò chuyện. Không phải chỉ gặp những người bạn Nhật Bản mà có thể gặp gỡ, chơi cùng nhiều bạn đến từ nhiều nước như Trung Quốc, Anh, … Việc chăm chỉ xem TV, nghe đài, đọc truyện tranh cũng sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học tiếng Nhật.

Nếu không bạn cũng có thể đi làm thêm rồi dùng tiền đã dành dụm được để du lịch vào kỳ nghỉ hè. Trước khi về Hàn Quốc tôi đã đi du học khoảng 10 lần tới nhiều nơi như Osaka, Kobe, Kyoto, Tokyo, Nagoya… và tham gia vào những lễ hội có thể tham gia được trong mùa hè.

Khi tiếp cúc với người Nhật mọi người sẽ có thể cảm nhận được một chút về sự khác biệt trong cách giao tiếp ứng xử của người Nhật và người viet nam.  Người Nhật thường không biểu hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình cho người khác nên không cần phải cảm thấy buồn. Nếu bạn đã hiểu rõ điều này thì dù ở bất cứ đâu chỉ cần bạn luôn tích cực cởi mở thì sẽ có thể nói chuyện một cách thú vị với các bạn khác mà không có vấn đề gì.

Nhưng có một điểm cần chú ý. Dù là giữa mối quan hệ bạn bè thì vẫn có những lễ nghĩa lịch sự cần phải thực hiện mà chúng ta rất dễ quên mất. Khi càng thân thì sự khác biệt văn hóa càng dễ bị phá vỡ nên đừng nghĩ rằng đó là một người Nhật. Đơn giản khi nghĩ đó là quan hệ giữa con người với con người thì cảm giác thân thiết sẽ ngày càng nhiều hơn và đó chính là tình bạn. ^^ Bởi vì đối phương đang có một chút thận trọng vì nghĩ chúng ta là người nước ngoài nên bạn đừng quên hãy luôn đưa tay mình ra trước.

 đăng ký quyền cư trú ở Nhật Bản thì ít nhất cần thời gian 10 năm. Nói như vậy thì có thể là những người học ngôn ngữ 2 năm, đại học 4 năm, thạc sỹ 2 năm và tiến sỹ 2 năm, đúng tròn 10 năm.

Tuy nhiên có một vấn đề đó là trong tổng số 10 năm đó phải có ít nhất 5 năm làm việc (thị thực lao động), đóng thuế đều đặn. Nếu chỉ hoàn toàn là du học thì tuyệt đối không thể. Vì thế nên dù đã du học mà vẫn không xịn được việc làm thì cũng không thể.

 

 

Vì thế trong số những người có ý định tìm việc làm như thế nào đó nhất định sẽ có nhiều người cho rằng “vậy thì dù là người làm tất cả công việc để kiếm tiền như một nghề cũng chịu đựng 5 năm là được rồi”. Nhưng thành thực phải xin lỗi nhưng vẫn là không thể. Người làm tất cả mọi việc kiếm tiền như một công việc không phải là đối tượng có thể lất thị thực lao động. Hơn thế người làm việc đó không thể nhận phí du học từ bố mẹ được.

Như vậy sẽ có người cho rằng không chỉ du học mà sẽ kết hôn với người Nhật.Nhưng không phải là sau khi kết hôn sẽ nhận được quyền cư trú ngay lập tức. Sẽ phải sống vài năm bằng Visa du học rồi sau đó phải chứng minh người đã kết hôn thực sự là vợ chồng thì mới có thể đăng ký quyền cư trú. Bởi vì có rất nhiều trường hợp là hôn nhân giả.Chính vì thế nên những người muốn được miễn giảm nghĩa vụ quân sự bằng quyền cư trú đến bây giờ đã hoàn toàn từ bỏ.

 Dù có làm ở công ty nào, lĩnh vực nào, ngành nghề nào thì đều cần phải biết tiếng Nhật. vậy cần phải biết ở mức nào? Nếu nói một cách khách quan nhât thì cần đạt cấp 1 trong kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Nhật. dù không phải là đạt cấp cao nhất thì cũng không phải là chỉ có thể nghe hiểu ở một mức nào đây. Chúng ta hãy thử một lần xem xét tại sao lại như vậy.

 Công ty tuyển dụng người viet nam và người nước ngoài có nguồn gốc là người nam như sau:

 

  1. Những công ty viet nam có văn phòng đại diện và chi nhánh tại Nhật ( ví dụ như Samsung Japan, Hanjin Japan)

- Những người làm việc tại đây chủ yếu là những người viet nam được công ty mẹ cử sang công tác và làm việc tại

- Ngoài ra có cả kiều bào sống ở Nhật, người Nhật, du học sinh.

- Tuy là những người ở đây trước khi đi đều được chọn những người giỏi nhất trong nước nhưng dù thế nào thì công ty vẫn tuyển dụng người Nhật nên công việc vẫn gắn liền với ngôn ngữ. Như vậy người mà có thể thành thạo cả tiếng Nhật và tiếng nam chỉ có thể là người Nhật đã du học tại nam hoặc người Hàn đã du học tại Nhật, cũng có thể tính cả kiều bào sống ở Nhật

 - Vì thế không có lý do nào để tuyển dụng người chỉ thông thạo tiếng nam và chưa được kiểm tra năng lực.

  1. 일본기업이지만, 사장 혹은 임원진이 한국인인 회사 (사업이민자나 교포가 경영하는 회사)

- 사업이민으로 온 사람들은 대부분 가족경영일 가능성이 많다. 하지만, 사업이민의 특성 상, 일정 수준의 일본현지인을 채용하지 않으면 안된다. 

- 이민 온지 오래되었거나 이미 일본어가 능숙한 사람이라면 상관없지만, 대부분 그렇지 못하므로, 결국 일본어와 한국어가 유창한 사람을 채용하게 되는데, 사업이민자라면 한국인을 쓰려는 사람들이 많다. 

- 그래서 우선적으로 찾는 후보가 가족/친지 중 일본어가 가능한 사람이나 유학생이 된다.

  1. Những công ty là công ty Nhật Bản nhưng có giám đốc hoặc chủ tịch là người viet nam (người nhập cư để kinh doanh, công ty của kiều bào)

- Những người nhập cư để kinh doanh đa số đều có khả năng kinh doanh hộ gia đình. Nhưng vẫn không thể không tuyển dụng người dân bản địa.

- Ngoại trừ trường hợp người nhập cư đã nhập cư một thời gian dài hoặc trước đó vốn đã giỏi tiếng Nhật thì đa số không thể nói thành thạo tiếng Nhật nên cuối cũng vẫn cần tuyển những người biết cả hai ngôn ngữ. Tuy nhiên thường đa số người viet nam nhập cư muốn tuyển người na vào làm.

- Vì vậy nên ứng cử viên đầu tiên là du học sinh hoặc những người thân trong gia đình biết tiếng Nhật.

 

  1. Các công ty Nhật Bản nhưng có khách hàng, đối tác giao dịch chủ yếu là công ty viet nam.

- Bởi vì có thể thu được nhiều lợi nhuận tại viet nam nên vì mục đích thành quả công việc nên dự định trong tương lai vẫn sẽ duy trì quan hệ thân thiết với phía viet nam- bởi vì nhất định phải hoạt động tại thị trường viet nam nên sẽ chọn dùng những người có thể sử dụng thành thạo tiếng viet ở mức có thể thực hiện công việc kinh doanh được.

- Tuy nhiên vấn đề là sau khi làm việc sẽ phải báo cáo. Và muốn kinh doanh thì phải lên kế hoạch và tổ chức cuộc họp trong khi đối phương là người Nhật. Nếu là người Nhật biết tiếng Hàn thì không có vấn đề gì lớn nhưng dù sao thì chủ yếu là giao tiếp cơ bản bằng tiếng Nhật.

- Vì thế nên ở đây yêu cầu khả năng tiếng Nhật đạt trình độ “tiếng Nhật kinh doanh” cao hơn so với hai trường hợp 1 và 2.

  1. Các công ty là công ty Nhật Bản, tuy không có quan hệ nhiều với viet nam nhưng có khách hàng tiềm năng hoặc đối thủ cạnh tranh là công ty viet nam (lĩnh vực đóng tàu).

- Trong trường hợp này bởi vì không có quan hệ với viet nam nên chỉ là một công ty Nhật Bản trong nước. Những công ty này thường có khách hàng chính là Trung Quốc, các nước Bắc Mỹ, châu Âu. Vì thế nên không phải chỉ có tiếng Nhật mà cần phải biết cả tiếng Trung, tiếng Anh. Lý do tuyển dụng người Hàn Quốc là để tìm một người để đàm phán với công ty đối thủ cạnh tranh.

 

  1. Các công ty là công ty Nhật Bản làm việc thu lợi nhuận từ kỹ thuật chuyên ngành. (khối ngành kỹ thuật như programming, thiết kế web, thiết kế xây dựng, gia công khuôn mẫu…).

- Lĩnh vực này mấy năm trước đã bắt đầu tìm các chuyên gia từ nước ngoài. Người nước ngoài, đặc biệt là người viet nam  đang đến Nhật làm việc rất nhiều vì có mức lương đãi ngộ cao hơn ởviet nam. Tùy theo trình độ năng lực thì mức lương mỗi người sẽ hoàn toàn khác nhau. Trên thực tế chị họ của tôi đã sống tại Nhật hơn 10 năm và mức lương tháng còn cao hơn cả giám đốc.

- Đây là lĩnh vực duy nhất dù không có chút king nghiệm tiếng Nhật nào thì cũng không có vấn đề gì lớn.

- Tuy nhiên nếu không có thực lực thì tuyệt đối sẽ không bào giờ được chọn. trước tiên là bị chặn từ Visa.

- Công ty không có lý do gì để tuyển dụng một người không có năng lực và vừa không biết tiếng Nhật.

- Họ cũng sẽ không bao giờ chọn những người nước ngoài mới chỉ học một chút không thể giao tiếp tiếng Nhật cơ bản.

 Dù có làm ở công ty nào, lĩnh vực nào, ngành nghề nào thì đều cần phải biết tiếng Nhật. vậy cần phải biết ở mức nào? Nếu nói một cách khách quan nhât thì cần đạt cấp 1 trong kỳ thi đánh giá năng lực tiếng Nhật. dù không phải là đạt cấp cao nhất thì cũng không phải là chỉ có thể nghe hiểu ở một mức nào đây. Chúng ta hãy thử một lần xem xét tại sao lại như vậy.

 Công ty tuyển dụng người viet nam và người nước ngoài có nguồn gốc là người nam như sau:

 

  1. Những công ty viet nam có văn phòng đại diện và chi nhánh tại Nhật ( ví dụ như Samsung Japan, Hanjin Japan)

- Những người làm việc tại đây chủ yếu là những người viet nam được công ty mẹ cử sang công tác và làm việc tại

- Ngoài ra có cả kiều bào sống ở Nhật, người Nhật, du học sinh.

- Tuy là những người ở đây trước khi đi đều được chọn những người giỏi nhất trong nước nhưng dù thế nào thì công ty vẫn tuyển dụng người Nhật nên công việc vẫn gắn liền với ngôn ngữ. Như vậy người mà có thể thành thạo cả tiếng Nhật và tiếng nam chỉ có thể là người Nhật đã du học tại nam hoặc người Hàn đã du học tại Nhật, cũng có thể tính cả kiều bào sống ở Nhật

 - Vì thế không có lý do nào để tuyển dụng người chỉ thông thạo tiếng nam và chưa được kiểm tra năng lực.

  1. 일본기업이지만, 사장 혹은 임원진이 한국인인 회사 (사업이민자나 교포가 경영하는 회사)

- 사업이민으로 온 사람들은 대부분 가족경영일 가능성이 많다. 하지만, 사업이민의 특성 상, 일정 수준의 일본현지인을 채용하지 않으면 안된다. 

- 이민 온지 오래되었거나 이미 일본어가 능숙한 사람이라면 상관없지만, 대부분 그렇지 못하므로, 결국 일본어와 한국어가 유창한 사람을 채용하게 되는데, 사업이민자라면 한국인을 쓰려는 사람들이 많다. 

- 그래서 우선적으로 찾는 후보가 가족/친지 중 일본어가 가능한 사람이나 유학생이 된다.

  1. Những công ty là công ty Nhật Bản nhưng có giám đốc hoặc chủ tịch là người viet nam (người nhập cư để kinh doanh, công ty của kiều bào)

- Những người nhập cư để kinh doanh đa số đều có khả năng kinh doanh hộ gia đình. Nhưng vẫn không thể không tuyển dụng người dân bản địa.

- Ngoại trừ trường hợp người nhập cư đã nhập cư một thời gian dài hoặc trước đó vốn đã giỏi tiếng Nhật thì đa số không thể nói thành thạo tiếng Nhật nên cuối cũng vẫn cần tuyển những người biết cả hai ngôn ngữ. Tuy nhiên thường đa số người viet nam nhập cư muốn tuyển người na vào làm.

- Vì vậy nên ứng cử viên đầu tiên là du học sinh hoặc những người thân trong gia đình biết tiếng Nhật.

 

  1. Các công ty Nhật Bản nhưng có khách hàng, đối tác giao dịch chủ yếu là công ty viet nam.

- Bởi vì có thể thu được nhiều lợi nhuận tại viet nam nên vì mục đích thành quả công việc nên dự định trong tương lai vẫn sẽ duy trì quan hệ thân thiết với phía viet nam- bởi vì nhất định phải hoạt động tại thị trường viet nam nên sẽ chọn dùng những người có thể sử dụng thành thạo tiếng viet ở mức có thể thực hiện công việc kinh doanh được.

- Tuy nhiên vấn đề là sau khi làm việc sẽ phải báo cáo. Và muốn kinh doanh thì phải lên kế hoạch và tổ chức cuộc họp trong khi đối phương là người Nhật. Nếu là người Nhật biết tiếng Hàn thì không có vấn đề gì lớn nhưng dù sao thì chủ yếu là giao tiếp cơ bản bằng tiếng Nhật.

- Vì thế nên ở đây yêu cầu khả năng tiếng Nhật đạt trình độ “tiếng Nhật kinh doanh” cao hơn so với hai trường hợp 1 và 2.

  1. Các công ty là công ty Nhật Bản, tuy không có quan hệ nhiều với viet nam nhưng có khách hàng tiềm năng hoặc đối thủ cạnh tranh là công ty viet nam (lĩnh vực đóng tàu).

- Trong trường hợp này bởi vì không có quan hệ với viet nam nên chỉ là một công ty Nhật Bản trong nước. Những công ty này thường có khách hàng chính là Trung Quốc, các nước Bắc Mỹ, châu Âu. Vì thế nên không phải chỉ có tiếng Nhật mà cần phải biết cả tiếng Trung, tiếng Anh. Lý do tuyển dụng người Hàn Quốc là để tìm một người để đàm phán với công ty đối thủ cạnh tranh.

 

  1. Các công ty là công ty Nhật Bản làm việc thu lợi nhuận từ kỹ thuật chuyên ngành. (khối ngành kỹ thuật như programming, thiết kế web, thiết kế xây dựng, gia công khuôn mẫu…).

- Lĩnh vực này mấy năm trước đã bắt đầu tìm các chuyên gia từ nước ngoài. Người nước ngoài, đặc biệt là người viet nam  đang đến Nhật làm việc rất nhiều vì có mức lương đãi ngộ cao hơn ởviet nam. Tùy theo trình độ năng lực thì mức lương mỗi người sẽ hoàn toàn khác nhau. Trên thực tế chị họ của tôi đã sống tại Nhật hơn 10 năm và mức lương tháng còn cao hơn cả giám đốc.

- Đây là lĩnh vực duy nhất dù không có chút king nghiệm tiếng Nhật nào thì cũng không có vấn đề gì lớn.

- Tuy nhiên nếu không có thực lực thì tuyệt đối sẽ không bào giờ được chọn. trước tiên là bị chặn từ Visa.

- Công ty không có lý do gì để tuyển dụng một người không có năng lực và vừa không biết tiếng Nhật.

- Họ cũng sẽ không bao giờ chọn những người nước ngoài mới chỉ học một chút không thể giao tiếp tiếng Nhật cơ bản.

Do tập quán sinh hoạt và văn hóa của Nhật Bản khác với đất nước của bạn nên có thể sẽ phát sinh rắc rối đột xuất với chủ nhà và những người sống xung quanh. Vì vậy, mong các bạn hãy chú ý thật cẩn thận đến những tập quán đó.

 i) Nhận phòng
 Nếu bạn làm hư hại hoặc làm bẩn phòng và các trang thiết bị sẵn có trong phòng, các bạn phải tự bỏ tiền túi để sửa chữa lại. Ngoài ra, Nhật Bản có tập quán là khi trả phòng, bạn phải tự chi trả để hồi phục lại nguyên trạng, dọn dẹp sạch sẽ giống như khi mới thuê.

 ii) Cùng sống trong ký túc xá, tiếng ồn
 Ở Nhật, thông thường một phòng ở sẽ dành cho một người, như vậy nếu không có sự cho phép của chủ nhà, việc sống chung nhiều người sẽ không được chấp nhận kể cả trên hợp đồng lẫn tập quán sinh hoạt. Ngoài ra, những hành vi cá nhân như gây tiếng ồn, nấu ăn, đặt để đồ dùng tại nơi sinh hoạt chung như hành lang của căn hộ là không được cho phép.

Lương làm thêm tính theo giờ ở Nhật Bản cao hơn so với Việt Nam rất nhiều. Tuy gần đây mức lương làm thêm ở Việt Nam đã tăng lên nhưng vẫn ít hơn rất nhiều so với Nhật Bản. Đầu tiên sẽ là mức lương theo giờ khi làm thêm tại Uniqlo. Nếu bạn đến các cửa hàng Uniqlo sẽ thấy có rất nhiều bảng thông báo tuyển dụng nhân viên part-time. Trên đó cũng sẽ ghi mức lương theo giờ. Các bạn hãy xem bức ảnh dưới đây nhé. Nếu nhìn xuống dưới Sẽ thấy lương theo giờ từ 1000 -1400 yên. Nếu tính ra tiền Việt là khoảng 200,000 ~ 280,000 vnđ/ 1 tiếng. Tùy theo năng lực mà bạn có thể trở thành nhân viên chính thức ở đây. Đây là nội dung thông báo tuyển dụng nhân viên part-time và nhân viên chính thức của Uniqlo. Hãy đọc thử phần dưới đây. Nếu nhìn xuống dưới Lương theo giờ của nhân viên chính thức và nhân viên part-time giống hệt nhau. Như đã nói ở trên, tùy theo năng lực mà bạn có thể trở thành nhân viên chính thức ở đây. Và điều kiện ứng tuyển được ghi chi tiết ở dưới đây. Nếu làm thêm ở Uniqlo bạn còn có thể sử dụng thẻ giảm giá cho nhân viên . Nếu đi làm thêm thì bạn có thể làm khoảng 1~5 ngày/ tuần và tối đa là khoảng 100 tiếng 1 tháng. Tiếp theo chúng ta hãy nói về lương theo giờ khi làm thêm ở các siêu thị Nhật Bản nhé. Hãy xem ảnh thông báo tuyển dụng làm thêm dưới đây. Tùy theo thời gian làm mà lương cũng khác nhau. Lương làm thêm theo giờ tại các siêu thị Nhật Bản! Là khoảng 1000~1250 yên. Cuối tuần, ngày lễ +50 yên/ tiếng. ^^ Bây giờ chuyển qua lương ở các cửa hàng Udon nhé! Ở các quán này thông thường là khoảng 1000 yên/tiếng. So với Việt Nam thì lương ở Nhật cao hơn rất rất nhiều phải không? Tuy nhiên, vật giá ở Nhật cũng cao hơn rất nhiều. Lương làm thêm buổi chiều ở các cửa hàng Udon Nhật Bản khoảng 1,000 yên~ Thời gian mở cửa thường đến 22:00 hàng ngày, còn lương làm đêm 1,250 yên/tiếng sẽ được tính từ 22:00 giờ trở đi. Nếu như bạn muốn làm thêm ở Nhật Bản thì không nên chọn những nhà hàng Việt Nam. Tuy số lượng nhà hàng do người Việt Nam mở không nhiều Nhưng nếu muốn nâng cao trình độ tiếng Nhật thì nên chọn những cửa hàng Nhật Bản là tốt nhất. Tuy nhiên còn một vấn đề khác là người chủ cửa hàng. Đương nhiên có rất nhiều người chủ rất tốt bụng, nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều trường hợp nhân viên đi làm không được trả lương hoặc gây khó dễ, không cho thôi việc… Vì thế trước khi tìm việc bạn nên lên mạng và tìm hiểu trước một số thông tin về cửa hàng đó để xem có nên làm hay không nhé.

Du học Nhật Bản uy tín - Trang thông tin về du học Nhật Bản 2017